Dấu hiệu nhận biết về họ Trương Việt Nam 1

Dấu hiệu nhận biết về họ Trương Việt Nam 1
Nguồn gốc
  1. Ngôn truyền Thanh Hà quận Yên Quốc
  2. Cửu thế đồng cư
Người họ trương đầu tiên từ Yên Quốc sang Việt Nam là cụ Trương Tự Trực (316 trước CN)
Thanh Hà quận Quảng Bình xuất ra làng Yên Ninh xã Cương Gián vào đầu thế kỷ thứ XIV tướng quân Trương Đình Công thời Lê Sơ là bạn cùng quê với Nguyễn Xí
Các tiên công của nhà Minh: Trương Phụ, Trương Mang, Trương Quân, Trương Cầm, Trương Quang, Lý Tống, Doãn Mẫu, Đặng Thiêm, Đinh Minh, Vương Thông, Trần Tử Mai, Kim Thiện sang Việt Nam đầu thế kỷ XV. Mục đích giệt Hồ, phò Trần và giao chiến với nhà Lê Sơ (1418 - 1426). Sau khi giải phóng thành Đông Quan. Nhà Minh và nhà Lê ký tạm ước hòa hoản mười cụ tiên công về nước. Riêng cụ Trương Quang và cụ Đăng Thiêm ở lại (không hiểu lý do). Sau đó được nhà Lê cấp đất phong thành hoàng và hiện nay hai cụ là Thủy Tổ của họ Trương-Đặng ở Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An. Trong đó ghi rõ cụ Trương Quang sinh 1375 tại quận Thanh Hà, tĩnh Trực Lệ, Yên Quốc.


Tại nhà thờ họ Trương Công ở Đông Sơn, Đô Lương, Nghệ An có hai câu đối:

  • Thanh
  • thác
  • tích
  • lưu
  • nguyên
  • viễn
  • Thắng
  • địa
  • khai
  • lập
  • tân


  • Thanh
  • phát
  • mạch
  • lai
  • minh
  • chú
  • viễn
  • Nhẫn
  • 殿điến
  • phân
  • chi
  • tự
  • khứ
  • kế
  • tự
  • kỳ
  • hoàng


Tính cách, khí tiết của người họ Trương
Tính cách người họ Trương được thể hiện qua chữ Trương bên trái là chữ Cung có 3 nét bên phải là Trường có 8 nét. Ý nghĩa chữ này là căng cương như giây trương cung,đó chính là tính căch của người họ Trương, cũng vì thế mà nó làm kìm hảm về mặt trí tuệ.
Ngoài ra căn cứ vào số nét chữ Hán và số chữ để lập quẻ dịch: Chữ ứng với quẻ 3/8 - 離 (Ly) trên , 坤(khôn) dưới là quẻ (tấn). Quẻ thứ 35 trong 64 quẻ đây là quẻ Chính. Tính cách khí tiết của người họ Trương được phản ánh khá rõ nét trong quẻ này.

Tìm vạch động lấy 3 nét trái + với 8 nét phải bằng 11 nét : 6 dư 5, 5 là vạch động, quẻ ly biến thành quẻ càn: càn trên khôn dưới là ( quẻ bỉ), quẻ thứ 12 trong 64 quỏ đâylà quẻ Biến ta có thể tham khảo quẻ này để hiểu thêm những gì cần thiết về người họ Trương. Tất nhiên gieo quẻ đúng; chưa đủ, mà phải luận được quẻ thì mới giải được quẻ.

Tính cách (khí phách- khí tiết) người họ Trương mà các bậc Tiên Tổ muốn các thế hệ sau phải kế thừa lưu giữ và phát huy là:

  • Trạc
  • nhĩ
  • chiêm
  • tại
  • tiền
  • hốt
  • tại
  • hậu
    • Kiên
    • hồ
    • ma
    • bất
    • hoà
    • nệ
    • bất
    • viên


  • Dịch nghĩa: nhìn trước ngó sau vẫn cao hơn người bình thường, cứng rắn thay mài dũa không thể mòn, trộn bùn nhuộm vẫn không đen
    Bình rằng: mỗi con cháu cũng như cả dòng họ phải luôn không chịu thua kém bất cứ ai, phải biết tự tôn tự trọng, phải có ý chí mạnh mẽ, phải có bản lĩnh vững vàng, để không bao giờ khuất phục trước mọi thử thách của cuộc đời, nếu có bị mài cũng không mòn, có bị nhuốm dưới bùn cũng không đen.

Nguồn tin: Cữu thế tự Tam